Hàm răng giúp chúng ta ăn uống được bình thường nhằm cung cấp năng lượng cho các hoạt động và tu bổ cho các cơ quan của cơ thể. Song, qua nhiều năm hàm răng đã bị hao mòn và suy yếu. Vì vậy việc bảo vệ giữ gìn hàm răng đảm bảo chức năng tiêu hoá là vấn đề cần được quan tâm.
>>> Tham khảo thông tin quy trình bọc răng sứ từ nha khoa
Nhức răng nên bấm huyệt nào?

Dùng tay gõ răng thành tiếng đồng thời lấy ngón tay cái bấm vào huyệt hợp cốc. Nếu răng bên trái đau thì bấm vào huyệt hợp cốc nằm bên tay phải và ngược lại, còn đau răng cả hai bên thì nhờ người bấm huyệt hợp cốc của cả hai tay cùng lúc. Nếu răng hàm trên bị đau thì vừa bấm huyệt hợp cốc vừa bấm thêm huyệt giáp xa.

Đối với biện pháp dùng hai hàm răng gõ vào nhau, bạn phải thực hiện lần lượt từ gõ răng cửa phía trên xuống phía dưới; sau đó mới gõ răng bên phải rồi bên trái, cường độ gõ vừa phải, gõ khoảng 30 đến 50 lần.

Đối với biện pháp bấm huyệt chữa đau nhức răng, bạn tham khảo cụ thể dưới đây.

– Day huyệt hạ quan: dùng ngón giữa hoặc cả ngón trỏ và ngón giữa ấn vào huyệt, mỗi bên day 50 lần.

– Day huyệt giáp xa: dùng ngón giữa ấn vào huyệt, mỗi bên day 50 lần.

– Bấm huyệt hợp cốc: dùng ngón cái bấm vào huyệt, mỗi bên day 10 lần.

– Day huyệt thái khê: dùng ngón cái bấm vào huyệt, mỗi bên day 100 lần.

Nhức răng nên bấm huyệt nào?

Điều trị đau nhức răng tại nha khoa

Những phương pháp trị đau nhức răng bằng cách bấm huyệt chữa bệnh hay bằng các nguyên liệu tự nhiên như gừng, ngải cứu, chỉ có tác dụng giảm cơn đau tạm thời, chúng không thể điều trị tận gốc các bệnh lý răng miệng mà đau nhức răng là biểu hiện đầu tiên.

Khi bị đau nhức răng có thể đó là triệu chứng cho thấy bạn đã mắc phải một trong các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu, viêm tủy hay cũng có thể bạn đang trong giai đoạn mọc răng khôn. Đối với mỗi bệnh lý sẽ được các bác sĩ điều trị theo một phương pháp phù hợp và hiệu quả.

Sâu răng: Sau khi làm sạch hoang miệng, bác sĩ sẽ tiến hành lấy hết ổ sâu răng răng ra và tiến hành trám răng để ngăn chặn sự quay trở lại của sâu răng.

Viêm nướu: Cao răng là nguyên nhân gây ra bệnh viêm chân răng và viêm nướu, bạn sẽ được lấy sạch cao răng, kết hợp với uống thuốc kháng sinh, sau vài ngày nướu của bạn sẽ lành lại.

Viêm tủy: Khi sâu răng lâu ngày không được điều trị sẽ làm ảnh hưởng đến tủy răng. tủy răng là sự sống của răng, tủy răng hỏng xem như răng hỏng. Trường hợp này, bác sĩ sẽ tiến hành lấy hết phần tủy chết, sau đó bọc lại răng sứ cho răng.

Khi có triệu chứng đau nhức răng, bạn cần đến ngay các cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đừng để lúc quá muộn, sẽ làm tình trạng răng xấu đi, vừa tốn nhiều thời gain, vừa phải mất nhiều chi phí hơn.

Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bị nhức răng bấm huyệt nào. Nếu cò điều gì thắc mắc, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chuyên mục tư vấn hoặc có thể đến trực tiếp tại nha khoa Đăng Lưu để được thăm khám và điều trị.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangnguoilondangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top