Quan niệm cho rằng, người có răng khểnh là người có thần thái dễ thu được thiện cảm từ phía người đối diện và đây cũng là lý do mà nhiều bạn gái khi có răng khểnh cần đắn đo giữa việc niềng răng có hôn được không tiếp tục duy trì răng? Chúng ta không thể phủ nhận rằng khi giao tiếp với người có nụ cười răng khểnh thôi cũng làm cho đối tác có thiện cảm và khá mềm lòng, trở nên thân thiện và dễ gần gũi hơn. Tuy nhiên, cũng không thể khẳng định răng khểnh vô hại. Bạn có thể hiểu cụ thể hơn vấn đề này qua các thông tin dưới đây.

Răng khểnh có cần phải niềng không?

Người phương Đông đặc biệt thích vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng hoàn toàn tự nhiên trên khuôn mặt. Răng khểnh là một trong những nét đẹp tiềm ẩn như thế. Cho nên trái với suy nghĩ niềng răng khểnh, nhiều người còn muốn thực hiện trồng răng khểnh. Cũng như vấn đề này, bọc răng sứ ở đâu tốt được nhiều người tìm hiểu. 


Xét về tướng số, người có răng khểnh là người có thần thái dễ thu được thiện cảm từ phía người đối diện. Nếu bạn có răng khểnh mà các răng còn lại đều đặn, cung hàm đẹp, độ khểnh phù hợp về tỷ lệ với cung răng và cả khuôn mặt thì tốt nhất là không nên niềng.

Tuy nhiên, răng khểnh gồ quá cao dẫn đến đội môi khi cười trông mất thẩm mỹ, răng khểnh 2 bên và mức độ quá nhiều thì lúc này niềng răng khểnh là biện pháp nên áp dụng để có được hàm răng đều tăm tắp với nụ cười đẹp, tươi sáng.

Điều kiện để niềng là chiếc răng khểnh của bạn phải đảm bảo khỏe mạnh, sáng bóng, không nhiễm màu, không thấy viền đen ở lợi, không có mảng bám hay cao răng. Đặc biệt răng khểnh ở vị trí không được gây cản trở vệ sinh răng miệng nói chung.

Niềng răng giữ lại răng khểnh có được không?

Về cơ bản, niềng răng là cách chữa răng khểnh dựa trên lực kéo của khí cụ để đẩy răng về vị trí thẩm mỹ hơn.  niềng răng giữ lại răng khểnh có được hay không còn phụ thuộc vào tình trạng răng của bạn, một số trường hợp cần nhổ răng khểnh để tạo không gian giúp các răng còn lại di chuyển về vị trí lý tưởng. Một số trường hợp cần nhổ răng khểnh:

- Cung hàm hẹp, răng mọc khấp khểnh nhiều.

- Răng khểnh (răng nanh) bệnh lý không thể bảo tồn.


Niềng răng nhổ răng là kỹ thuật nha khoa khó đòi hỏi chuyên môn bác sỹ cao, am hiểu về cấu trúc răng và xương hàm để giảm thiểu tối đa nguy cơ tiêu xương sau khi nhổ răng. Ngoài ra, niềng răng sẽ đưa tất cả các răng về vị trí lý tưởng hơn trên cung răng, vì vậy niềng răng tạo răng khểnh là không khả thi.
 
Top